25 kết quả phù hợp với "đồng bằng sông hồng"
Thực hiện '5 tiên phong' phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng
Tại Hội nghị lần thứ tư Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đề nghị các địa phương cùng thực hiện "5 tiên phong" để thúc đẩy sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Khí thế mới cho phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được chính thức công bố. Bản quy hoạch được đánh giá là có ý nghĩa lớn trong việc tạo khí thế mới cho vùng kinh tế có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng để tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững cho đất nước.
Con người là trung tâm để phát triển đồng bằng sông Hồng
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ phương châm, quan điểm xuyên suốt: Con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là nguồn lực, động lực phát triển sông Hồng.
Đề xuất các đột phá chiến lược cho vùng Đồng bằng sông Hồng
Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; sơ kết một năm thực hiện Nghị quyết số 30 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14 của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển vùng; kế hoạch điều phối vùng và đánh giá việc triển khai các dự án trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hà Nội là trung tâm phát triển của đồng bằng sông Hồng
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 368 ngày 4/5/2024 phê duyệt quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hà Nội là trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng
Chiều 7/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ hai của Hội đồng đề góp ý xây dựng quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Động lực tăng trưởng từ quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng
Chiều 07/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, chủ trì Hội nghị lần thứ hai với chủ đề về quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Cùng tham dự Hội nghị có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng lãnh đạo các bộ, cơ quan Trung ương, lãnh đạo 11 tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hà Nội nêu cao vai trò phát triển vùng đồng bằng sông Hồng
Tại hội nghị lần thứ nhất Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng diễn ra sáng nay 20/07, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã nêu 5 đề xuất nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm của Hà Nội đối với sự phát triển vùng đồng bằng sông Hồng.
Tăng cường liên kết vùng đồng bằng sông Hồng
Sáng nay, tại Hà Nội, Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng. Nhấn mạnh yêu cầu không phân mảnh, không chia cắt, phát huy sức mạnh tổng hợp; Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ các lĩnh vực trọng tâm, những nhiệm vụ rất cụ thể để tăng cường liên kết Vùng đồng bằng sông Hồng, nâng cao tính tự lực, tự cường của các địa phương, góp phần phát triển vùng, phát triển đất nước.
Phát triển hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Hồng
Nhằm cụ thể hóa chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Giao thông vận tải sẽ tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng này theo hướng hiện đại, đồng bộ.
Đẩy mạnh liên kết du lịch vùng Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng được xem là cái nôi lịch sử - văn hóa của người Việt với những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa quan trọng. Tuy nhiên, du lịch đồng bằng sông Hồng vẫn chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng hiện có, đòi hỏi cần đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác liên vùng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Đưa vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển đột phá
Vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ phát triển đột phá, khẳng định vị trí, vai trò là đầu tàu kinh tế, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước. Đây là những nội dung được khẳng định trong Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Để thực hiện được vai trò quan trọng này, không chỉ có các bộ, ngành mà bản thân các địa phương trong khu vực cũng cần phải chủ động.
Vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều sản phẩm OCOP
Đến nay, cả nước đã có 8.867 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó, vùng Đồng bằng sông Hồng đang có số sản phẩm được đánh giá, phân hạng OCOP cao nhất cả nước, chiếm 32,2% sản phẩm.
Đồng bằng sông Hồng sẽ có hạ tầng đồng bộ và hiện đại
Thời gian qua, vùng đồng bằng sông Hồng luôn khẳng định vị trí, vai trò của một vùng kinh tế động lực, có đóng góp to lớn, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đặc biệt, trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, theo thống kê, giai đoạn 2005-2020, ngân sách Trung ương đã huy động để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quốc gia trong vùng lên đến khoảng 137 nghìn tỷ đồng. Nhờ đó, diện mạo hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của vùng đã có sự thay đổi rõ rệt, nhiều công trình quan trọng đã được đầu tư đưa vào khai thác.
Liên kết phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng
Sáng 12/2, tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng, với chủ đề “Liên kết phá triển - Đổi mới sáng tạo - Xanh và bền vững”. Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký đồng chủ trì Hội nghị.
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng
Chương trình hành động của Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, tăng trưởng GRDP vùng đồng bằng Sông Hồng bình quân giai đoạn 2021-2030 đạt khoảng 9%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân đạt trên 7%; 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới...
Triển khai Nghị quyết phát triển KTXH vùng Đồng bằng sông Hồng
Sáng 29/11, BCT, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp trực tuyến quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30 của BCT khóa XIII về "Phương hướng phát triển, kinh tế - xã hội, đảm bảo QP-AN ở vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong chủ trì và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.
Triển khai Nghị quyết phát triển KTXH vùng Đồng bằng sông Hồng
Sáng 29/11, BCT, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp trực tuyến quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30 của BCT khóa XIII về "Phương hướng phát triển, kinh tế - xã hội, đảm bảo QP-AN ở vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong chủ trì và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.
Đồng bằng sông Hồng - Phát triển tương xứng tiềm năng
Vùng Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Để tăng trưởng kinh tế tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa bàn chiến lược này, một số chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể đã được Bộ Chính trị đề ra tại Nghị quyết 30 về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đồng bằng sông Hồng - Phát triển tương xứng tiềm năng
Vùng Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Để tăng trưởng kinh tế tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa bàn chiến lược này, một số chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể đã được Bộ Chính trị đề ra tại Nghị quyết 30 về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Khai mạc Hội chợ Công thương vùng đồng bằng sông Hồng 2022
Tối 11/11, tại thành phố Hưng Yên, UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức khai mạc Hội chợ Công thương vùng đồng bằng sông Hồng - Hưng Yên 2022. Với quy mô 271 gian hàng, hội chợ thu hút sự tham gia của trên 100 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Hà Nội khẳng định vị thế trung tâm Đồng bằng sông Hồng
(HanoiTV) - Dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết Nghị quyết số 54 và đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội, sáng 15/7, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54 ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Hà Nội khẳng định vai trò trung tâm đồng bằng sông Hồng
(HanoiTV) - Đến thời điểm này, Nghị quyết quan trọng về phát triển vùng Đồng bằng Sông Hồng đã qua 17 năm thực hiện. Và Thủ đô Hà Nội - với vai trò trung tâm của Vùng đồng bằng sông Hồng đã nỗ lực đưa các nội dung Nghị quyết đi vào thực tiễn.
Triển khai Bộ tiêu chí Văn hoá kinh doanh Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Hồng
(HanoiTV) - Tại TP. Hải Phòng ngày 26/5 đã diễn ra Hội nghị triển khai Bộ tiêu chí Văn hoá kinh doanh Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Hồng (gồm 10 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình).
Kết nối vươn xa – giới thiệu sản phẩm của phụ nữ Hà Nội và đồng bằng sông Hồng
(HanoiTV) - Tối 27/11, tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình “Hà Nội kết nối vươn xa”. Tham dự chương trình có Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Thị Nga; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến; Ủy viên BTV Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Hồng Sơn cùng các đại biểu ban, ngành thành phố Hà Nội và 10 tỉnh bạn.